‘Kính ngưỡng’ nhà nghiên cứu và tác giả của Nghệ thuật Tuồng – Nguyễn Thế Khoán

michquang23/09/2020

Từ 1981 – 1987 tôi được đi học đào tạo Đạo diễn sân khấu hệ chính quy tại trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh Kiep (Nước Cộng hòa Ucraina thuộc Liên Xô cũ) khi học các thầy nước ngoài – Tôi đã nhận ra một điều là: các bậc Thầy của chúng ta […]

Nghệ thuật dân tộc tự hào có bác Mịch Quang

michquang23/09/2020

Tôi vinh hạnh được biết bác Mịch Quang từ năm 1986 qua một bài viết trên tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật của Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, nội dung bác nói về sự liên quan giữa nghệ thuật Ca trù với Hát Tuồng. Khi đó tôi vừa trở về sau 5 năm […]

Lão tướng Mịch Quang – Cây đại thụ mãi tỏa sáng

michquang23/09/2020

Là người yêu thích công tác nghiên cứu lí luận, nên có điều kiện tìm hiểu, đọc sách của các tác giả ngành nghề có liên quan tới nghệ thuật múa. Trong đó có những sách về nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình, văn học, dân tộc học, nhân […]

Mịch Quang với mỹ thuật dân tộc

michquang23/09/2020

Hôm nay, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà nghiên cứu lão thành Mịch Quang  đồng thời nhân dịp ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Cho phép tôi được […]

Nhà thông thái của nghệ thuật tuồng

michquang23/09/2020

Trong Tuồng có ba cây đại thụ ở ba lĩnh vực: NSND Nguyễn Nho Túy, nghệ sĩ biểu diễn kiệt xuất, cụ Tống Phước Phổ, một tác gia tuồng xuất sắc (Hai bậc tiền nhân đã khuất núi lâu rồi), và người thứ ba mà tôi muốn nói đến là nhà nghiên cứu Nguyễn Thế […]

Nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang: ‘Học, hiểu và khám phá nghệ thuật dân tộc’

michquang23/09/2020

“Học, hiểu và khám phá nghệ thuật dân tộc” là tên bản thảo cuốn sách nhà nghiên cứu Mịch Quang vừa hoàn thành gửi cho Nhà xuất bản Sân khấu chúng tôi năm ngoái. Cuốn sách gần như một tổng kết học thuật con đường hơn nửa thế kỷ nghiên cứu nghệ thuật dân tộc […]

Mịch Quang di sản sống của kịch hát dân tộc

michquang23/09/2020

Tuồng trong tôi, khởi đầu là ký ức thơ ấu ở khu văn công Cầu Giấy, khi được xem, nghe nghệ sĩ Đàm Liên tập các tích Tuồng. Lúc ấy, tôi 5 tuổi vẫn nhớ bác Đàm Liên vào vai Trưng Trắc, tập Tuồng Trưng vương và sau này lớn hơn thì thấy bác truyền […]

Mịch Quang – Soạn giả, nhà nghiên cứu xuất sắc về hậu tổ Tuồng Đào Tấn

michquang23/09/2020

Thật vinh dự cho tôi khi có mặt tại đây để tham dự Hội thảo nhân dịp mừng thọ 100 năm ngày sinh của Nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang (1917- 2017) do Hội NS SK Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức. Ông đã đạt được những thành tựu nghiên cứu […]

Mịch Quang và khát vọng gắn kết nghiên cứu sân khấu truyền thống với thực tiễn

michquang23/09/2020

Nước ta vốn có một nền sân khấu kịch hát lâu đời, phong phú mà độc đáo nhưng xét về phương diện nhận thức lý luận lại chưa có một độ dày tương xứng. Dường như ông cha xưa mê mải với sáng tạo vở diễn cụ thể hơn là dành quan tâm cho việc […]

Những thu hoạch về tác giả Mịch Quang

michquang23/09/2020

Lướt qua những khuôn mặt tác giả chuyên viết cho Tuồng của Việt Nam thời xa xưa, chúng ta có Lương Thế Vinh, Đào Tấn, Nguyễn Hiển Dĩnh, Nguyễn Đình Nghị, Nguyễn Đình Hy, hai vị này có công đấy sau bỏ sang sáng tác Cải lương, Chèo. Cụ Đào Tấn có vở hay nhất […]