Giải thưởng Hồ Chí Minh và bác Mịch Quang

1 Những người quan tâm và am hiểu nghệ thuật sân khấu dân tộc rất bất ngờ khi biết hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh của nhà nghiên cứu Mịch Quang do Hội Nghệ sĩ Sân khấu VN đưa lên đã không được Hội đồng cấp bộ xem xét. Trước […]

Tôi, một học trò nhỏ của thầy Mịch Quang

Nhận được giấy mời viết tham luận hội thảo khoa học “Nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang với sự nghiệp bảo tồn và phát huy nghệ thuật sân khấu dân tộc” do Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam sẽ tổ […]

Mịch Quang, nhà thi pháp học của kịch hát dân tộc

Trước đây, nhân kỷ niệm lần thứ 80 ngày sinh của nhà nghiên cứu, soạn giả lão thành Mịch Quang, tôi đã đánh giá ông như là một trong những người đặt nền móng thực sự cho khoa sân khấu học Việt Nam. Bây giờ, đọc lại những công trình nghiên cứu của ông, tôi […]

Mịch Quang – Một kho tàng

Tôi và anh Mịch Quang đã biết nhau từ thời kháng chiến chống Pháp ở liên khu 5. Thuở ấy, “Đêm văn nghệ ngoài trời” là hình thức sinh hoạt quen thuộc nhất, phục vụ nhân dân không bán vé. Cả người sáng tác, lẫn biểu diễn đều không có thù lao, chỉ “ăn cơm […]

Mịch Quang và khoa sân khấu học Việt Nam

Ai cũng biết rằng Việt Nam có một nền sân khấu dân tộc, một nền sân khấu truyền thống lâu đời ít nhất phải tính bằng 10 thế kỉ lịch sử hình thành và phát triển. Nhưng rất nhiều người trong giới sân khấu chúng ta cũng lại biết rằng mặc dù có một nền […]

Hai bài học ở một cây đại bút

  Có bao nhiêu nhà nghiên cứu là có bấy nhiêu cách đi, phương thức tích lũy hành trang trên con đường khoa học đầy thử thách. Ở nhà nghiên cứu Mịch Quang đó là tư duy triết học biện chứng và phông văn hóa rộng, tạo nên văn cốt, chân tài của nhà khoa […]

Nhà hoạt động sân khấu sáng tạo – Học Phi

Đối với tôi, anh Mịch Quang là nhà lý luận hàng đầu của sân khấu Việt Nam hiện đại. Trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, sân khấu Việt Nam có không ít người làm công tác nghiên cứu lý luận, cả tuồng, chèo, cải lương, dân ca kịch, […]

Vốn nhà ta giữ lắm người thương!

Trong cuộc đời hoạt động của tôi, tôi làm việc nhiều ở nước ngoài, ít ở trong nước. Khi về nước gặp được những người nghiên cứu trong nước tôi rất thú vị và một trong những người tri âm tri kỷ hiếm có, vừa là bậc thầy vừa là người bạn tâm đắc của […]

Thanh gươm hát bội – Đài tưởng niệm một danh nhân

Sự ngưỡng mộ của con người hôm nay đối với những danh nhân văn hóa tiền bối thật nhiều vẻ. Chúng ta đã có bao nhiêu bài thơ cảm hoài về Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương v.v… Chúng ta đã có không ít những vở diễn về những bậc đại trí, đại nhân […]

Mịch Quang – Nhà khoa học chân chính, thực tài

Nếu căn cứ vào phương pháp nghiên cứu của đội ngũ khoa học xã hội và nhân văn nước ta trong vòng trên 50 năm nay, ít nhất ta cũng có thể chia họ ra làm hai nhóm: nhóm thứ nhất thường dựa trên những tư liệu sưu tầm được, phân loại, dùng phương thức […]