Kinh Dịch với Mịch Quang

  Nếu NSND Sỹ Tiến được coi là ông tổ cải lương Bắc, người đầu tiên nghiên cứu và viết Bộ công trình: Lịch sử Tuồng, Chèo, Cải lương, Âm nhạc Việt Nam, thì Mịch Quang đã dành cả cuộc đời chuyên sâu để thành một nhà Tuồng học. Trong các tác phẩm của tác […]

Thơ về Mịch Quang

Khúc ca chúc bác Xuân quanh năm không bớt thắm Người trăm năm không tận sức thanh niên Bác tám mươi, mai nở tám mươi lần Mai vẫn trắng, Mai. Vẫn là phía trước Tám mươi ư? Tám mươi đầy xuân sắc Xuân ngàn năm… xuân có nhạt bao giờ Tự trong xuân có hương, […]

Từ một lời dặn của Bác

Ở tuổi 85, nhà nghiên cứu lão thành Mịch Quang vừa cho công bố công trình “Kinh dịch và nghệ thuật truyền thống”- (NXB Sân khấu 2000 – 680 trang). Đây là một công trình nghệ thuật học ngay khi vừa mới ra đời đã được dư luận rất quan tâm. Từ nhiều năm nay, […]

Học, hiểu, khám phá nghệ thuật dân tộc ở tuổi 98

“Học, hiểu và khám phá nghệ thuật dân tộc” là tên cuốn sách nhà nghiên cứu Mịch Quang vừa hoàn thành ở tuổi 98 theo đặt hàng của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Cuốn sách gần như một tổng kết học thuật con đường hơn nửa thế kỷ nghiên cứu nghệ thuật dân […]

Đôi điều suy nghĩ về nhà nghiên cứu, tác giả Mịch Quang

Tôi biết tác giả Mịch Quang trong những 1970, lúc đó ông còn là cán bộ Ban nghiên cứu tuồng thuộc Bộ Văn hóa. Tôi hiểu ông phần nào sau khi xem vở tuồng “Má Tám” của ông. Vở tuồng này ông viết về đề tài chống Mỹ do Đoàn tuồng Bắc dựng rất thành […]

Tôi đã học được rất nhiều ở Mịch Quang

Cách đây khoảng 30 năm, lần đầu tiên tôi được nghe anh Mịch Quang nói chuyện về Tuồng ở Câu lạc bộ Đoàn kết, Hà Nội. Tôi vốn rất mê tuồng từ hồi còn bé. Được đi theo bố, tôi xem tuồng hồi 7, 8 tuổi, tuồng đã ăn sâu và “máu” của tôi từ […]

Lặng lẽ Mịch Quang

Tôi quen biết rồi chơi với con trai ông, nhà báo Thế Khoa ngót hai chục năm, nhưng mắc lỗi lớn là đứng “trước núi mà không thấy núi”. Vâng! Tôi ân hận vì không sớm biết đến cái tầm vóc, và đức độ của ông – một nhà nghệ thuật học dân tộc rất […]

Mịch Quang và cái nôi tuồng Bình Định

Thật vinh dự cho tôi khi có mặt tại đây hôm nay để tham dự Hội thảo khoa học “Nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang với sự nghiệp bảo tồn và phát huy nghệ thuật dân tộc”. Lời đầu tiên, cho phép tôi được thay mặt tập thể lãnh đạo, cán bộ, nghệ sỹ […]

Nghệ thuật dân tộc may mắn có bác Mịch Quang

Tôi biết bác Mịch Quang từ năm 1986 nhờ vô tình đọc được một bài viết nội dung nói về sự liên quan giữa ca trù với hát tuồng trên tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật của Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam. Khi đó tôi vừa trở về sau 5 năm học tập […]

Nhà thông thái của nghệ thuật Tuồng

Trong Tuồng có ba cây đại thụ ở ba lĩnh vực: NSND Nguyễn Nho Túy, nghệ sĩ biểu diễn kiệt xuất, cụ Tống Phước Phổ, một tác gia tuồng xuất sắc (Hai bậc tiền nhân đã khuất núi lâu rồi), và người thứ ba mà tôi muốn nói đến là nhà nghiên cứu Nguyễn Thế […]